Thị trường tài chính một cụm từ khá quen thuộc đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Tìm hiểu sâu về thị trường tài chính qua khái niệm, chức năng, vai trò, cấu trúc và thực trạng của thị trường tài chính của Việt Nam hiện nay qua bài viết dưới đây
Tổng quan thị trường tài chính
Cơ sở hình thành thị trường tài chính là mối quan hệ giữa các thị trường cơ bản: thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường các yếu tố sản xuất có tác động qua lại với 2 chủ thể nhà sản xuất và người tiêu dùng

Sự phát triển của các hình thái thị trường tài chính
- Hình thức giản đơn nhất quan hệ vay mượn giữa các tầng lớp dân cư hoặc quan hệ tín dụng thương mại giữa các doanh nghiệp lớp học kế toán trưởng
- Hình thức thứ hai: Thông qua các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng các công ty tài chính
- Hình thức thứ 3: Chủ thể đại diện cho nhu cầu vốn đầu tư chủ động tìm kiếm nguồn đầu tư bằng cách phát triển các chứng từ có giá
>>>Xem thêm :Những cách chăm trẻ sơ sinh cùng lưu ý cho các mẹ
Khái niệm thị trường tài chính
Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu,…Thành phần tham gia giao dịch trên bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian và Chính phủ là những người tham gia mua và bán các loại tài sản tài chính-hàng hóa của thị trường tài chính
Điều kiện cần thiết
- Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định
- Các công cụ tài chính phải đa dạng học kế toán online cho người mới bắt đầu
- Hình thành và phát triển các tổ chức trung gian tài chính
- Hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý nghiệp vụ xuất nhập khẩu
- Xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật học kế toán thuế tại tphcm
- Cần có đội ngũ các nhà kinh doanh, các nhà quản lý am hiểu kiến thức
Các yếu tố cơ bản:
Bao gồm 3 yếu tố cơ bản
- Đối tượng của là những nguồn cung và nguồn cầu về vốn
- Công cụ tham gia vào bao gồm các chứng từ có giá trị do các chủ thể phát hành
- Chủ thể của là những thể nhân và pháp nhân tham gia TTTC chủ yếu là các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, ngân hàng, quỹ đầu tư…
Chức năng của thị trường tài chính

- Dẫn nguồn tài chính, thể hiện khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính
- Chức năng kích thích tiết kiệm và đầu tư học kế toán ở đâu tốt nhất hà nội
- Chức năng hình thành giá các tài sản tài chính
- Chức năng tạo tính thanh khoản (Khả năng chuyển đổi thành tiền) cho tài sản tài chính
- Đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh. Giúp cho việc chuyển vốn từ người không có cơ hội đầu tư sinh lợi đến những người có cơ hội đầu tư sinh lợi.
Vai trò của thị trường tài chính
- Tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế, thu hút, huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính
- Đẩy nhanh quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế
>>>Xem thêm: Sức khỏe tinh thần là gì và cách để rèn luyện hằng ngày
Thực trạng thị trường tài chính

Hiện nay Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ cả về chiều dọc và chiều sâu trong đó có các thị trường
- Hệ thống ngân hàng thương mại
- Các tổ chức tài chính
- Thị trường trái phiếu và cổ phiếu
- Thị trường bảo hiểm
Phân loại thị trường tài chính
- Forex – còn được gọi là Thị trường Ngoại hối (Foreign Exchange market) hoặc FX.
- Thị trường vốn (Capital market) – như thị trường chứng khoán và trái phiếu.
- Thị trường phái sinh – như CFDs hay Hợp đồng chênh lệch.
- Hàng hóa – như vàng, bạc và dầu.
- Thị trường thế chấp – như nợ dài hạn.
- Thị trường bảo hiểm – chuyển giao rủi ro cho các doanh nghiệp bảo hiểm.
Trong những này, có một số tập trung vào đầu tư dài hạn, một số tập trung vào đầu tư ngắn hạn, còn một số có thể đầu tư theo cả dài hạn và ngắn hạn. Ví dụ: Thị trường thế chấp (mortgage market) là nơi diễn ra rất nhiều khoản nợ dài hạn, trong khi đó thị trường tiền tệ (money market) tập trung vào những khoản nợ ngắn hạn.
Qua bài viết trên đã cho các bạn biết về Thị trường tài chính và các loại thị trường tiềm năng nhất. Hy vọng qua bài viết trên bạn có thể tích thêm kiến thức cho bản thân nhé.
>>Xem thêm: Bảo hiểm công trình xây dựng là gì ? Điều bạn chưa biết về bảo hiểm này
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( phantichtaichinh, admiralmarkets, … )